Chủ nghĩa dân túy là gì?
” Chủ nghĩa dân túy là khái niệm khá xa lạ với mọi người hiện nay, tuy nhiên nó lại rất phổ biến với các nhà chính trị gia hay các nhà nhà hoạt động chính trị. Vậy để tìm hiểu chủ nghĩa dân túy là gì đặc điểm gắn liền với chủ nghĩa dân túy và hậu quả của nó như thế nào thì hãy cùng tôi theo dõi bài viết dưới đây nhé.
1. Chủ nghĩa dân túy là gì?
Chủ nghĩa dân túy là những thủ pháp, thủ thuật của giới hoạt động chính trị nhằm lôi kéo sự chú ý của người dân, thông qua nghệ thuật diễn thuyết với nội dung mơ hồ, khó thực hiện trong thực tế, nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó có tính chất ngắn hạn, nhất thời của người dân, nhất là của giới bình dân.
mọt ví dụ để bạn dễ hiểu hơn:
2. Nguồn gốc của chủ nghĩa dân túy
Nguồn gốc của chủ nghĩa dân túy được cho là bắt nguồn từ Nga vào thế kỷ 19, khoảng những năm 1870, khi một phong trào chính trị nảy sinh dưới cái tên Narodnichestvo , từ đó dịch từ “chủ nghĩa dân túy”.
Phong trào chính trị Nga này dựa trên niềm tin rằng những người tự coi mình là xã hội nên học hỏi từ nhân dân trước khi nắm quyền. Hơn nữa, họ đã chống lại giới trí thức và đã được áp dụng cho các chính trị gia, đảng phái và phong trào khác nhau kể từ thời điểm đó, mặc dù nó hiếm khi được các đối tượng này sử dụng để tự mô tả về mình. Trong khoa học chính trị và khoa học xã hội khác
Ngoài ra ý nghĩa của chủ nghĩa dân túy đã mang một ý nghĩa tiêu cực và mang tính miệt thị , thậm chí là mối đe dọa chính trị. Điều này là do chủ nghĩa dân túy tìm cách có được tỷ lệ người theo dõi và ủng hộ nhiều nhất thông qua sự đối đầu của các tầng lớp xã hội.
3. Đặc điểm của chủ nghĩa dân túy
Chủ nghĩa dân túy là một chế độ chính trị theo đuổi chinh sách được dân chúng ủng hộ nhưng không bền vững trong trường kì là tách rời phát ngôn với hành động chỉ làm thỏa mãn nhu cầu trước mắt của dân chúng hoặc một bộ phận dân chúng nhanh chóng làm thay đổi một quan điểm và không nhất quán môt nguyên tắc nào cả.
Hệ quả gắn liền với chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, chủ nghĩa bành chướng sự ngạo mạn biệt lập văn hóa di cư với hình thái mức độ biểu hiện khác nhau.
Ở Việt Nam chủ nghĩa dân túy không có căn cứ chính trị để tồn tại dưới dạng chủ nghĩa mà chỉ tồn tại với tư cách là quan điểm tư tưởng không thành hệ thống lí luận mà chỉ biểu hiện qua phát ngôn của một số cá nhân. Tuy nhiên trong thời buổi kinh tế hội nhập các nước, các khu vực tư tưởng về chủ nghĩa dân túy có thể có ảnh hưởng rất lớn đối với người dân.
4. Lời nhắn
Hãy loại bỏ những tư tưởng lệch lạc sai trái, không nên tin tưởng vào những lời nói hay lời hứa nhằm nịnh bợ nhân dân, còn hành động lại làm trái ngược.
Những người tiêm nhiễm cho nhân dân về chủ nghĩa dân túy, với mục đích nhằm đề cao để có quyền chức và danh vọng tối cao, vì vậy hãy tỉnh táo biết lụa chọn sáng suốt theo đảng nhà nước Việt Nam, theo tư tưởng HỒ CHÍ MINH.
Cảm ơn bạn đọc, chúc bạn một ngày mới làm việc và học tập đạt hiệu quả nhé.